Toàn lãnh thổ Việt Nam, vùng ven biển và đảo ven bờ được phân thành 8 vùng ảnh hưởng của bão với các đặc trưng cụ thể của các vùng như sau:
Vùng I: Đông Bắc (bao gồm các tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Cao Bằng, Tuyên Quang, Bắc Kạn)
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 70 cơn bão ảnh hưởng đến vùng Đông Bắc, trung bình từ 1,0 – 1,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng VII – VIII – IX. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 546 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 100 – 150 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 10, giật cấp 12 – 13.
Vùng II: Tây Bắc (bao gồm các tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La).
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 26 cơn bão ảnh hưởng đến vùng Tây Bắc, trung bình dưới 0,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng VII – VIII – IX. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 336 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 50 – 100 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 9, giật cấp 12 – 13.
Vùng III: Quảng Ninh đến Thanh Hóa (bao gồm các tỉnh thuộc đồng bằng, trung du Bắc Bộ và các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa).
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 116 cơn bão ảnh hưởng đến vùng này, trung bình từ 2,0 – 2,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng VII – VIII – IX. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 701 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 150 – 200 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 14, giật cấp 15-16. Riêng dải ven biển Quảng Ninh – Hải Phòng, cấp gió mạnh nhất đã xảy ra cấp 15, giật cấp 17. Tổng lượng mưa quan trắc trung bình một đợt bão từ 150 – 200mm. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 502mm.
Vùng IV: Nghệ An đến Thừa Thiên Huế (bao gồm các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế)
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 93 cơn bão ảnh hưởng đến vùng này, trung bình từ 1,5 – 2,0 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng VIII – IX – X. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 978 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 200 – 300 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 14, giật cấp 15 – 16.
Vùng V: Đà Nẵng đến Bình Định (bao gồm các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định)
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 66 cơn bão ảnh hưởng đến vùng này, trung bình từ 1,0 – 1,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng IX – X – XI. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 593 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 150 – 200 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 13, giật cấp 14 – 15.
Vùng VI: Phú Yên đến Ninh Thuận (bao gồm các tỉnh: Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận)
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 48 cơn bão ảnh hưởng đến vùng này, trung bình từ 0,5 – 1,0 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng X – XI – XII. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 628 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 150 – 200 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 13, giật cấp 14 – 15.
Vùng VII: Tây Nguyên (bao gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng).
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 58 cơn bão ảnh hưởng đến vùng Tây Nguyên, trung bình từ 1,0 – 1,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng X – XI – XII. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 443 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 100 – 150 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 9, giật cấp 10-11.
Vùng VIII: Bình Thuận đến Cà Mau – Kiên Giang (bao gồm các tỉnh Nam Bộ và các tỉnh ven biển từ Bình Thuận đến Cà Mau – Kiên Giang).
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 23 cơn bão ảnh hưởng đến vùng này, trung bình có dưới 0,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng X – XI – XII. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 273 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 50 – 100 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 10, giật cấp 12 – 13.
Bảng 1. Đặc trưng cơ bản của các vùng trong sơ đồ phân vùng bão
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 70 cơn bão ảnh hưởng đến vùng Đông Bắc, trung bình từ 1,0 – 1,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng VII – VIII – IX. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 546 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 100 – 150 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 10, giật cấp 12 – 13.
Vùng II: Tây Bắc (bao gồm các tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La).
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 26 cơn bão ảnh hưởng đến vùng Tây Bắc, trung bình dưới 0,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng VII – VIII – IX. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 336 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 50 – 100 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 9, giật cấp 12 – 13.
Vùng III: Quảng Ninh đến Thanh Hóa (bao gồm các tỉnh thuộc đồng bằng, trung du Bắc Bộ và các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa).
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 116 cơn bão ảnh hưởng đến vùng này, trung bình từ 2,0 – 2,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng VII – VIII – IX. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 701 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 150 – 200 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 14, giật cấp 15-16. Riêng dải ven biển Quảng Ninh – Hải Phòng, cấp gió mạnh nhất đã xảy ra cấp 15, giật cấp 17. Tổng lượng mưa quan trắc trung bình một đợt bão từ 150 – 200mm. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 502mm.
Vùng IV: Nghệ An đến Thừa Thiên Huế (bao gồm các tỉnh: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế)
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 93 cơn bão ảnh hưởng đến vùng này, trung bình từ 1,5 – 2,0 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng VIII – IX – X. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 978 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 200 – 300 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 14, giật cấp 15 – 16.
Vùng V: Đà Nẵng đến Bình Định (bao gồm các tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định)
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 66 cơn bão ảnh hưởng đến vùng này, trung bình từ 1,0 – 1,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng IX – X – XI. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 593 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 150 – 200 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 13, giật cấp 14 – 15.
Vùng VI: Phú Yên đến Ninh Thuận (bao gồm các tỉnh: Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận)
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 48 cơn bão ảnh hưởng đến vùng này, trung bình từ 0,5 – 1,0 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng X – XI – XII. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 628 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 150 – 200 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 13, giật cấp 14 – 15.
Vùng VII: Tây Nguyên (bao gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng).
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 58 cơn bão ảnh hưởng đến vùng Tây Nguyên, trung bình từ 1,0 – 1,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng X – XI – XII. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 443 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 100 – 150 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 9, giật cấp 10-11.
Vùng VIII: Bình Thuận đến Cà Mau – Kiên Giang (bao gồm các tỉnh Nam Bộ và các tỉnh ven biển từ Bình Thuận đến Cà Mau – Kiên Giang).
Trong thời kỳ 1961 – 2014, có tổng số 23 cơn bão ảnh hưởng đến vùng này, trung bình có dưới 0,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão nhất là các tháng X – XI – XII. Lượng mưa một ngày lớn nhất đã xảy ra 273 mm. Tổng lượng mưa trung bình một đợt bão đã xảy ra 50 – 100 mm. Cấp gió bão mạnh nhất đã xảy ra cấp 10, giật cấp 12 – 13.
Bảng 1. Đặc trưng cơ bản của các vùng trong sơ đồ phân vùng bão
Phân vùng bão
|
Ba tháng nhiều bão nhất
|
Tổng số bão từ 1961-2014 (cơn)
|
Tần số bão (cơn/năm)
|
Cấp gió mạnh nhất đã ghi nhận
|
Hệ quả mưa trong bão đã xảy ra (mm)
|
|
Lượng mưa trung bình
|
Lượng mưa 1 ngày lớn nhất
|
|||||
Vùng I: Đông Bắc
|
VII-VIII-IX
|
70
|
1,0-1,5
|
10, giật 12-13
|
100-150
|
546
|
Vùng II: Tây Bắc
|
VII-VIII-IX
|
26
|
< 0,5
|
9, giật 12-13
|
50-100
|
336
|
Vùng III: Quảng Ninh – Thanh Hóa
|
VII-VIII-IX
|
116
|
2,0-2,5
|
14, giật 15-16
|
150-200
|
701
|
Vùng IV: Nghệ An – Thừa Thiên Huế
|
VIII-IX-X
|
93
|
1,5-2,0
|
14, giật 15-16
|
200-300
|
978
|
Vùng V: Đà Nẵng – Bình Định
|
IX-X-XI
|
66
|
1,0-1,5
|
13, giật 14-15
|
150-200
|
593
|
Vùng VI: Phú Yên – Ninh Thuận
|
X-XI-XII
|
48
|
0,5-1,0
|
13, giật 14-15
|
150-200
|
628
|
Vùng VII: Tây Nguyên
|
X-XI-XII
|
58
|
1,0-1,5
|
9, giật 10-11
|
100-150
|
443
|
Vùng VIII: Bình Thuận- Cà Mau – Kiên Giang
|
X-XI-XII
|
23
|
<0,5
|
10, giật 12-13
|
50-100
|
273
|
4. Nguy cơ gió mạnh, mưa lớn khi bão mạnh, siêu bão đổ bộ
Nguy cơ gió mạnh, mưa lớn cho các vùng như sau:
Vùng I: Đông Bắc
Gió trong bão có thể đạt cấp 11 – 12, giật trên cấp 13. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 550 – 600 mm.
Vùng II: Tây Bắc
Gió trong bão có thể đạt cấp 10 – 11, giật trên cấp 13. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 350 – 400 mm.
Vùng III: Quảng Ninh đến Thanh Hóa
Gió trong bão có thể đạt cấp 15 – 16, giật trên cấp 17. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 700 – 750 mm. Riêng tại khu vực ven biển Quảng Ninh – Hải Phòng, gió trong bão có thể đạt cấp 16, giật trên cấp 17, tại các đảo như Bạch Long Vĩ, Cô Tô,… nguy cơ cấp gió bão và gió giật trong bão mạnh nhất có thể cao hơn trong đất liền từ 1 – 2 cấp.
Vùng IV: Nghệ An đến Thừa Thiên Huế
Gió trong bão có thể đạt cấp 15 – 16, giật trên cấp 17. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 1000 – 1050 mm. Tại các đảo ven bờ như Cồn Cỏ, Hòn Ngư, gió trong bão mạnh nhất có thể cao hơn trong đất liền từ 1 – 2 cấp. Tại khu vực vùng núi phía Tây của Nghệ An, Hà Tĩnh, gió bão thấp hơn khu vực ven biển do cường độ bão đã suy yếu sau khi di chuyển vào sâu trong đất liền.
Vùng V: Đà Nẵng đến Bình Định
Gió trong bão có thể đạt cấp 14 – 15, giật trên cấp 16. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 650 – 700 mm.
Vùng VI: Phú Yên đến Ninh Thuận
Gió trong bão có thể đạt cấp 14 – 15, giật trên cấp 16. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 650 – 700 mm.
Vùng VII: Tây Nguyên
Gió trong bão có thể đạt cấp 10 – 11, giật trên cấp 12. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 450 – 500 mm.
Vùng VIII: Bình Thuận đến Cà Mau, Kiên Giang
Gió trong bão có thể đạt cấp 11 – 12, giật trên cấp 13. Mưa một ngày lớn nhất có thể đạt từ 300 – 350 mm. Đối với các đảo ven bờ như Phú Quý, Côn Đảo nguy cơ cấp gió bão và gió giật trong bão mạnh nhất có thể cao hơn trong đất liền từ 1 – 2 cấp.
Bảng 2. Nguy cơ gió mạnh, mưa lớn trong bão
Nguy cơ gió mạnh, mưa lớn cho các vùng như sau:
Vùng I: Đông Bắc
Gió trong bão có thể đạt cấp 11 – 12, giật trên cấp 13. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 550 – 600 mm.
Vùng II: Tây Bắc
Gió trong bão có thể đạt cấp 10 – 11, giật trên cấp 13. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 350 – 400 mm.
Vùng III: Quảng Ninh đến Thanh Hóa
Gió trong bão có thể đạt cấp 15 – 16, giật trên cấp 17. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 700 – 750 mm. Riêng tại khu vực ven biển Quảng Ninh – Hải Phòng, gió trong bão có thể đạt cấp 16, giật trên cấp 17, tại các đảo như Bạch Long Vĩ, Cô Tô,… nguy cơ cấp gió bão và gió giật trong bão mạnh nhất có thể cao hơn trong đất liền từ 1 – 2 cấp.
Vùng IV: Nghệ An đến Thừa Thiên Huế
Gió trong bão có thể đạt cấp 15 – 16, giật trên cấp 17. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 1000 – 1050 mm. Tại các đảo ven bờ như Cồn Cỏ, Hòn Ngư, gió trong bão mạnh nhất có thể cao hơn trong đất liền từ 1 – 2 cấp. Tại khu vực vùng núi phía Tây của Nghệ An, Hà Tĩnh, gió bão thấp hơn khu vực ven biển do cường độ bão đã suy yếu sau khi di chuyển vào sâu trong đất liền.
Vùng V: Đà Nẵng đến Bình Định
Gió trong bão có thể đạt cấp 14 – 15, giật trên cấp 16. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 650 – 700 mm.
Vùng VI: Phú Yên đến Ninh Thuận
Gió trong bão có thể đạt cấp 14 – 15, giật trên cấp 16. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 650 – 700 mm.
Vùng VII: Tây Nguyên
Gió trong bão có thể đạt cấp 10 – 11, giật trên cấp 12. Mưa một ngày lớn nhất trong bão có thể đạt từ 450 – 500 mm.
Vùng VIII: Bình Thuận đến Cà Mau, Kiên Giang
Gió trong bão có thể đạt cấp 11 – 12, giật trên cấp 13. Mưa một ngày lớn nhất có thể đạt từ 300 – 350 mm. Đối với các đảo ven bờ như Phú Quý, Côn Đảo nguy cơ cấp gió bão và gió giật trong bão mạnh nhất có thể cao hơn trong đất liền từ 1 – 2 cấp.
Bảng 2. Nguy cơ gió mạnh, mưa lớn trong bão
Vùng
|
Nguy cơ cấp gió mạnh nhất
|
Nguy cơ mưa 1 ngày lớn nhất (mm)
|
Vùng I: Đông Bắc
|
11-12, giật trên 13
|
550-600
|
Vùng II: Tây Bắc
|
10-11, giật trên 13
|
350-400
|
Vùng III: Quảng Ninh – Thanh Hóa
|
15-16, giật trên 17
|
700-750
|
Vùng IV: Nghệ An – Thừa Thiên Huế
|
15-16, giật trên 17
|
1000-1050
|
Vùng V: Đà Nẵng-Bình Định
|
14-15, giật trên 16
|
650-700
|
Vùng VI: Phú Yên – Ninh Thuận
|
14-15, giật trên 16
|
650-700
|
Vùng VII: Tây Nguyên
|
10-11, giật trên 12
|
450-500
|
Vùng VIII: Bình Thuận – Cà Mau – Kiên Giang
|
11-12, giật trên 13
|
300-350
|
5. Nhận định nguy cơ nước dâng do bão cho dải ven biển Việt Nam
Nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra tại khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh (4,5 mét), tiếp đến là tại khu vực từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa (3,5 mét), khu vực Bình Thuận đến Bà Rịa Vũng Tàu và Mũi Cà Mau đến Kiên Giang có nước dâng do bão thấp nhất (1,2 mét).
Trong tương lai, khi có siêu bão đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến 5,0 m tại khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh.
Nhận định nguy cơ nước dâng do bão cho các vùng ven biển Việt Nam được đưa ra như sau:
Vùng I: Quảng Ninh đến Thanh Hóa
Nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 3,5 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh, siêu bão đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến 4,9 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 1,7 – 2,0 mét.
Vùng II: Nghệ An đến Thừa Thiên Huế
Vùng ven biển này có thể chia thành 2 khu vực:
Khu vực II-1, từ Nghệ An đến Hà Tĩnh: nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 4,5 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh, siêu bão đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 5,0 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 1,2 – 1,7 mét.
Khu vực II-2, từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế: nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 3,9 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh, siêu bão đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 4,2 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 0,5 – 1,2 mét;
Vùng III: Đà Nẵng đến Bình Định
Nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra tới 1,8 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh, siêu bão đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 2,3 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 1,0 – 1,2 mét;
Vùng IV: Phú Yên đến Ninh Thuận
Nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 1,7 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh, siêu bão đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 2,2 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 1,2 – 1, 4 mét
Vùng V: Bình Thuận đến Cà Mau, Kiên Giang
Vùng ven biển này có thể chia thành 3 khu vực:
Khu vực V-1, từ Bình Thuận đến Bà Rịa Vũng Tàu: nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 1,2 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 2,0 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 1,4 – 1,8 mét;
Khu vực V-2, từ TP. Hồ Chí Minh đến mũi Cà Mau: nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 2,0 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 2,7 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 1,8 – 2,0 mét.
Khu vực V-3, từ mũi Cà Mau đến Kiên Giang: nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 1,2 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 2,1 mét. Biên độ thủy triều trong khu vực này dao động trong khoảng từ 0,8-1,1 mét.
Bảng 3. Nguy cơ nước dâng do bão cho các vùng ven biển Việt Nam
Nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra tại khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh (4,5 mét), tiếp đến là tại khu vực từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa (3,5 mét), khu vực Bình Thuận đến Bà Rịa Vũng Tàu và Mũi Cà Mau đến Kiên Giang có nước dâng do bão thấp nhất (1,2 mét).
Trong tương lai, khi có siêu bão đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến 5,0 m tại khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh.
Nhận định nguy cơ nước dâng do bão cho các vùng ven biển Việt Nam được đưa ra như sau:
Vùng I: Quảng Ninh đến Thanh Hóa
Nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 3,5 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh, siêu bão đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến 4,9 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 1,7 – 2,0 mét.
Vùng II: Nghệ An đến Thừa Thiên Huế
Vùng ven biển này có thể chia thành 2 khu vực:
Khu vực II-1, từ Nghệ An đến Hà Tĩnh: nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 4,5 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh, siêu bão đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 5,0 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 1,2 – 1,7 mét.
Khu vực II-2, từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế: nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 3,9 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh, siêu bão đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 4,2 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 0,5 – 1,2 mét;
Vùng III: Đà Nẵng đến Bình Định
Nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra tới 1,8 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh, siêu bão đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 2,3 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 1,0 – 1,2 mét;
Vùng IV: Phú Yên đến Ninh Thuận
Nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 1,7 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh, siêu bão đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 2,2 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 1,2 – 1, 4 mét
Vùng V: Bình Thuận đến Cà Mau, Kiên Giang
Vùng ven biển này có thể chia thành 3 khu vực:
Khu vực V-1, từ Bình Thuận đến Bà Rịa Vũng Tàu: nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 1,2 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 2,0 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 1,4 – 1,8 mét;
Khu vực V-2, từ TP. Hồ Chí Minh đến mũi Cà Mau: nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 2,0 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 2,7 mét. Biên độ thủy triều dao động từ 1,8 – 2,0 mét.
Khu vực V-3, từ mũi Cà Mau đến Kiên Giang: nước dâng do bão cao nhất đã xảy ra đến 1,2 mét, trong tương lai, khi có bão mạnh đổ bộ, nước dâng do bão có thể lên đến trên 2,1 mét. Biên độ thủy triều trong khu vực này dao động trong khoảng từ 0,8-1,1 mét.
Bảng 3. Nguy cơ nước dâng do bão cho các vùng ven biển Việt Nam
Vùng ven biển
|
Biên độ triều lớn nhất (m)
|
NDDB cao nhất đã xảy ra (m)
|
NDDB cao nhất có thể xảy ra (m)
|
Mực nước tổng cộng trong bão có thể xảy ra (m)
|
Vùng I: Quảng Ninh – Thanh Hóa
|
1,7 – 2,0
|
3,5
|
4,9
|
6,6 – 6,9
|
Vùng II: Nghệ An – Thừa Thiên Huế
Khu vực II-1: Nghệ An – Hà Tĩnh |
1,2 – 1,7
|
4,4
|
5,0
|
6,2 – 6,7
|
Khu vực II-2: Quảng Bình – T. T. Huế
|
0,5 – 1,2
|
3,9
|
4,2
|
4,7 – 5,4
|
Vùng III: Đà Nẵng – Bình Định
|
1,0 – 1,2
|
1,8
|
2,3
|
3,3 – 3,5
|
Vùng IV: Phú Yên – Ninh Thuận
|
1,2 – 1,4
|
1,7
|
2,2
|
3,4 – 3,6
|
Vùng V: Bình Thuận-Cà Mau-Kiên Giang
Khu vực V-1: Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu |
1,4 – 1,8
|
1,2
|
2,0
|
3,4 – 3,8
|
Khu vực V-2: TP. Hồ Chí Minh-Mũi Cà Mau
|
1,8 – 2,0
|
2,0
|
2,7
|
4,4 – 4,7
|
Khu vực V-3: Mũi Cà Mau – Kiên Giang
|
0,8 – 1,1
|
1,2
|
2,1
|
2,9 – 3,2
|
Nguồn: Trung tâm DBKTTVQG